Thứ Hai, 5 tháng 6, 2017

Tìm hiểu thêm về bệnh giang mai

Giang mai là một trong số những căn bệnh có độ lây lan cao và người bệnh có thể mắc phải từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Đây là căn bệnh khó có thể nhận biết bởi người bệnh sẽ không có những triệu chứng gì đặc biệt. Thời gian ủ bệnh cũng rất lâu, từ 1-20 năm sau nên đôi khi người bệnh vô tình lây bệnh cho người khác mà không hề hay biết. Chính vì thế mà ta nên tìm hiểu thêm về bệnh giang mai để có thể nhận biết được căn bệnh này khi mắc phải và có biện pháp điều trị nhanh chóng.




Bệnh giang mai phát triển qua 4 giai đoạn


Giai đoạn 1: Từ 3 -90 ngày sau khi tiếp xúc với nguồn bệnh, sau đó bệnh sẽ bắt đầu xuất hiện những tổn thương da ở các điểm tiếp xúc.


Giai đoạn 2: Ở giai đoạn này bệnh xảy ra từ 4 đến 10 tuần sau giai đoạn 1. Lúc này tình trạng bệnh đã phát triển, bắt đầu xuất hiện các nốt ban màu hồng, không gây ngứa và thường xuất hiện ở hai bên mạng sườn, ngực, bụng,...

Giai đoạn tiềm ẩn: Lúc này bệnh giang mai không có dấu hiệu hoặc triệu chứng để nhận biết bệnh, chỉ có thể biết rõ triệu chứng bệnh khi người bệnh đi kiểm tra huyết thanh. Lúc đó, mới có chẩn đoán bệnh và tìm cách điều trị hiệu quả.



Giai đoạn 3: có thể xảy ra khoảng 3-15 năm sau những bệnh nhân mắc phải giang mai ở giai đoạn này bệnh có thể phát tán sang những cơ quan khác như tim mạch, não,...

Đọc thêm: Tìm hiểu sơ về những biến chứng của apxe hậu môn

Ngoài ra, bệnh giang mai có thể lây truyền từ mẹ sang con. Nếu lúc mang thai người mẹ đang mắc bệnh giang mai thì xoắn khuẩn giang mai có thể sẽ gây ảnh hưởng trực tiếp đến thai nhi làm ảnh hưởng đến gan, lá lách bị tổn thương, sưng hạch bạch huyết, hắc hơi, gây sốt, xuất hiện phát ban ở lòng bàn tay và lòng bàn chân của thai nhi.

Những nguy hiểm của bệnh giang mai


Giang mai là căn bệnh nguy hiểm, đến nay vẫn chưa có vacxin phòng ngừa cũng như thuốc đặc trị bệnh. Nhưng nếu phát hiện và hỗ trợ điều trị kịp thời vẫn có thể chữa được. Ngược lại nếu không được hỗ trợ chữa trị sẽ gây ra những hậu quả khôn lường:

Đau nhức chi dưới và toàn thân: Người mắc bệnh giang mai thường có cảm giác rối loạn cảm giác gây nên tình trạng đau nhức toàn thân, nhất là các chi dưới. Cơ thể bị viêm loét dẫn đến đau nhức, co thắt cục bộ.

Ảnh hưởng đến mắt: Khi xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào khu thần kinh trung ương dẫn đến thần kinh thị giác bị tổn hại, teo thần kinh thị lực.

Ảnh hưởng tới nội tạng: Vấn đề này thường gặp là ở dạ dày, biểu hiện là những cơn đau đột ngột ở phần bụng trên, có thể mở rộng thêm ở phần ngực, lồng ngực có cảm giác co thắt, buồn nôn, ói mửa.

Ảnh hưởng đến hệ thần kinh: Người mắc bệnh giang mai ở giai đoạn nặng nếu không được hỗ trợ điều trị kịp thời, xoắn khuẩn giang mai sẽ gây viêm màng não, u não, tổn thương trực tiếp đến hệ thần kinh và tim mạch.



Ảnh hưởng đến thế hệ sau: Người mẹ bị giang mai khi mang thai, có nguy cơ sinh non, sảy thai, thai chết lưu và tỷ lệ gây dị dạng, tử vong cho bào thai là rất cao..

Tổn hại hệ thống mạch máu: Xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào hệ thống mạch máu gây viêm động mạch, tắc động mạch, u động mạch chủ.

Giang mai là căn bệnh mang tính nguy hiểm cao nên khi mắc phải, người bệnh nên đến những cơ sở y tế chuyên khoa để có thể chữa bệnh một cách tốt nhất. Điều trị bệnh càng sớm thì khả năng hồi phục sẽ cao hơn và việc điều trị cũng không trở nên quá phức tạp.

Báo 24h nói về chất lượng khám dịch vụ tại phòng khám đa khoa Hồng Phong:
https://www.24h.com.vn/tin-tuc-suc-khoe/chat-luong-kham-dich-vu-tai-phong-kham-da-khoa-hong-phong-c683a963956.html

Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160-162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP.HCM
Nguồn: ngannguabenhtrinhuthenao.blogspot.com

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét